"Cẩm nang Bảo đảm An toàn thông tin trong đại dịch COVID-19" vừa được xây dựng mới đây đã đưa ra những kiến thức, kỹ năng cần thiết liên quan tới việc bảo đảm an toàn thông tin khi sử dụng internet.

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) - Bộ Thông tin & Truyền thông vừa xây dựng "Cẩm nang Bảo đảm An toàn thông tin trong đại dịch COVID-19" nhằm hướng dẫn một số kỹ năng về làm việc từ xa, học trực tuyến, giải trí giúp người dùng internet có thể bảo đảm an toàn thông tin khi kết nối trực tuyến.

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lan rộng trên phạm vi toàn cầu, chúng ta luôn nhận được rất nhiều thông tin, cập nhật về đại dịch COVID-19 và thường ít chú ý khi click và truy cập thông tin này. Đây cũng chính là điểm yếu mà các đối tượng tấn công mạng lợi dụng để thực hiện tấn công.

Những kẻ tấn công có thể phát tán mã độc mã hóa dữ liệu (ransomware), email lừa đảo và các phần mềm độc hại, tận dụng các từ khóa liên quan đến COVID-19 để lừa người dùng nhấp vào liên kết độc hại,... Rất nhiều phương thức tấn công có thể được sử dụng và khi thành công, hacker có thể xâm nhập vào email, máy tính của người dùng, đánh cắp thông tin và các thông tin có giá trị khác.

"Cẩm nang Bảo đảm An toàn thông tin trong đại dịch COVID-19" với những nội dung chính bao gồm:

Làm việc từ xa an toàn: 

Nội dung bao gồm một số hướng dẫn thiết lập máy tính, thiết bị an toàn để làm việc từ xa, phòng chống thư điện tử lừa đảo, sử dụng mạng riêng ảo (VPN), 10 điều cần biết khi làm việc từ xa:

Học và họp trực tuyến an toàn: 

Nội dung bao gồm một số hướng dẫn thiết lập an toàn trên các ứng dụng video conference được sử dụng phổ biến hiện nay (Phần mềm Zoom, Microsoft Teams):

Những điều cần biết để đảm bảo an toàn thông tin khi học và họp trực tuyến.

Giải trí an toàn: 

Nội dung bao gồm sử dụng mạng xã hội an toàn (Facebook, Zalo, Tiktok):

Những điều cần biết để đảm bảo an toàn thông tin khi dùng mạng xã hội.

Sử dụng ứng dụng thanh toán trực tuyến an toàn:

H. Phong (SK&ĐS)

Share with friends

Bài liên quan

10 điểm mới của Luật Căn cước có hiệu lực từ ngày 1/7/2024
Trình tự, thủ tục tuyển dụngviên chức từ ngày 12/3/2024
Bãi bỏ 42 thủ tục hành chính, quy trình điện tử lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh
Tổng kiểm kê tài sản công từ ngày 1/1/2025
Thủ tướng Chính phủ chỉ thị: Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025
Một số lưu ý khi xét thi đua, khen thưởng trong ngành y tế
Quy định về giấy tờ nhân thân khi đi máy bay từ 15/2/2024
Một số điểm mới trong quy định về hoạt động tiêm chủng
Thực hiện nghiêm các quy định về thời gian, địa điểm cấm uống, bán rượu bia trong dịp Tết
Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng: Xây dựng, chỉnh đốn Đảng - Nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài
Xây dựng đội ngũ cán bộ y tế có năng lực chuyên môn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc tế
Quy định thời gian thực hành để cấp giấy phép hành nghề khám, chữa bệnh
Nhớ lời Bác dạy về công tác phòng, chống bệnh
5 trường hợp bị từ chối khám chữa bệnh từ ngày 1/1/2024
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 và Luật Thi đua khen thưởng 2022 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2024
Một số điểm mới về tuyển dụng viên chức kể từ ngày 7/12/2023
Bỏ hình thức thi thăng hạng viên chức từ ngày 7 tháng 12 năm 2023
Chính sách mới tăng quyền lợi cho người tham gia BHYT
Chính sách khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo
Một số điểm mới về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

THÔNG BÁO

TUYEN TRUYEN PHAP LUAT
Thủ tục hành chính

TƯ VẤN

Tư vấn tiêm các loại vắc xin:
  02513.899.580 hoặc 02513.846.680
 Tư vấn khám sức khỏe:
  02513.834.493-141
• Tư vấn Quan trắc môi trường - Lấy mẫu nước: 
  02513.835.672-131
• Tư vấn sức khỏe sinh sản:
  02513.942.461
• Tư vấn xét nghiệm nước
- thực phẩm:
  02518.871.681
• Tư vấn dinh dưỡng:
 02513.840.429
• Tư vấn HIV/AIDS:
  02518.872.322

LIÊN KẾT

Bộ Y tế
Cục Y Tế Dự Phòng
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
CONG THONG TIN TINH DONG NAI
Sở Y Tế Đồng Nai
Chương trình Sức khỏe Việt Nam
Bao Dong Nai
Dự án phòng chống Tăng huyết áp
BAO TIN TUC TTXVN