Mặc dù ngày càng có nhiều lo ngại rằng các biến thể mới nổi có khả năng lây nhiễm cao hơn sẽ làm giảm hiệu quả của vắc xin COVID-19. Nhưng nghiên cứu cho thấy, các loại vắc xin hiện tại vẫn đủ hiệu quả để chấm dứt đại dịch.

Ngay cả khi hiệu quả của vắc xin giảm, thế giới vẫn có khả năng đạt miễn dịch cộng đồng

Nhiều sự chú ý đã đổ dồn về cách các kháng thể tăng cường sau khi tiêm chủng nhắm mục tiêu tấn công protein của virus đột biến. Hệ thống miễn dịch có một loạt các biện pháp phòng thủ khác mà tiêm chủng cũng huy động và quan trọng là tế bào T.

Galit Alter, giáo sư y khoa tại Trường Y Harvard và Viện Ragon của MGH, MIT và Harvard, cho biết: "Những gì chúng ta đang thấy là những biến thể này dường như không ảnh hưởng nhiều đến khả năng miễn dịch của tế bào T và chúng (tế bào T) vẫn có hiệu quả trong việc nhận ra những biến thể này giống như đối với virus ban đầu. Điều đó có nghĩa là thực sự có các cơ chế dự phòng rất quan trọng được tích hợp trong vắc xin COVID-19 để tiếp tục bảo vệ chống lại các biến thể mới xuất hiện này. Ngay cả khi hiệu quả của vắc xin giảm từ 95% xuống 70% thế giới vẫn có thể đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng và chấm dứt đại dịch".

Những gì chúng ta thấy là khả năng miễn dịch do vắc xin mang lại về cơ bản có thể hạn chế hoàn toàn sự bùng phát của bất kỳ bệnh nhiễm trùng nào trong dân số. Những dữ liệu này cho chúng ta hy vọng rằng ngay cả với những vắc xin không bảo vệ được 95% chống lại những biến thể mới nổi này, thì ánh sáng cuối đường hầm vẫn đang đến gần.

Nhưng điều đó không có nghĩa là con đường phía trước sẽ dễ dàng. Mức độ hiệu quả thấp hơn đối với các biến thể có nghĩa là sẽ cần nhiều người phải tiêm vắc xin hơn nữa để đạt được hiệu quả bảo vệ toàn dân như nhau. 

Lê Minh (Theo Newsharvard)

Share with friends

Bài liên quan

Những điều cần biết về HPV ở nam giới
WHO cảnh báo 4 nhóm thực phẩm dễ gây ngộ độc Botulinum
Tương tác bất lợi giữa thuốc với thức ăn – Cách nào để tránh?
Cảnh báo 14 sản phẩm siro ho bị cấm sử dụng
Lo ngại nguy cơ bệnh bại liệt hoang dại xâm nhập Việt Nam
Phát hiện thêm một nguy cơ gây ung thư đại trực tràng
Khoảng 800.000 người Việt Nam bị suy thận giai đoạn cuối
Sức khỏe phụ nữ từ tuổi 30 và những nguy cơ cần phải quan tâm
Thiếu hụt 5 loại chất này có thể gây mất ngủ và cách bổ sung an toàn
Một số thuốc làm tăng đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường
Bộ Y tế yêu cầu tiêu hủy sản phẩm 'Diệp Bảo - Kem trẻ em' trên toàn quốc
Thu hồi toàn quốc lô dung dịch nhỏ mắt Tobradico
Cục Quản lý Dược thông tin về sản phẩm Kem Diệp Bảo bôi da trẻ em bị FDA thu hồi
Các nhà khoa học cảnh báo về virus cúm gia cầm đột biến
Bộ Y tế thông tin về việc lưu hành, sử dụng thuốc Evusheld tại Việt Nam
Hơn 60 nước theo dõi biến thể phụ Orthrus có khả năng tránh kháng thể 'phi thường'
WHO tuyên bố giai đoạn khẩn cấp của dịch COVID-19 chưa kết thúc
WHO kêu gọi bảo vệ trẻ em trước thuốc ho nhiễm độc
WHO cập nhật hướng dẫn mới về điều trị bệnh lao kháng thuốc
Sàng lọc sớm để ngăn ngừa ung thư cổ tử cung
TUYEN TRUYEN PHAP LUAT
Thủ tục hành chính

TƯ VẤN

Tư vấn tiêm các loại vắc xin:
  02513.899.580 hoặc 02513.846.680
 Tư vấn khám sức khỏe:
  02513.834.493-141
 Tư vấn Quan trắc môi trường - Lấy mẫu nước: 
  02513.835.672-131
 Tư vấn sức khỏe sinh sản:
  02513.942.461
Tư vấn xét nghiệm nước
- thực phẩm:
  02518.871.681
Tư vấn dinh dưỡng:
 02513.840.429
 Tư vấn HIV/AIDS:
  02518.872.322

LIÊN KẾT

Bộ Y tế
TRANG TIN VỀ DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP COVID-19
Cục Y Tế Dự Phòng
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
CONG THONG TIN TINH DONG NAI
Sở Y Tế Đồng Nai
Chương trình Sức khỏe Việt Nam
Bao Dong Nai
Dự án phòng chống Tăng huyết áp
BAO TIN TUC TTXVN