Viêm gan B là bệnh lý nguy hiểm nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Cách phòng ngừa hiệu quả đó chính là tiêm vaccine phòng viêm gan B.

Người lớn nào cần tiêm viêm gan B?

Tiêm phòng viêm gan B có mấy mũi? Đối với người lớn, trước khi tiêm phòng viêm gan B cần làm xét nghiệm máu để biết cơ thể mình đã nhiễm virus chưa và có kháng thể hay chưa. Nếu cơ thể chưa từng nhiễm virus viêm gan B (HBsAg âm tính) và chưa có kháng thể viêm gan B (AntiHBs âm tính) sẽ được khuyến cáo tiêm phòng 3 mũi theo phác đồ: Mũi 1: lần đầu đến tiêm; Mũi 2: một tháng sau mũi 1; Mũi 3: sáu tháng sau mũi 1.

Người trưởng thành có nguy cơ nhiễm HBV cao cần được sàng lọc và tiêm phòng viêm gan B nếu chưa có miễn dịch hoặc đã nhiễm. Những nhóm có nguy cơ cao bao gồm:

Nam, nữ giới quan hệ tình dục đồng giới.
Những người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Những người có nhiều hơn 1 bạn tình trong vòng 6 tháng trở lại đây.
Nhân viên y tế và nhân viên an toàn công cộng, công an, cảnh sát… có khả năng tiếp xúc với máu hoặc các dịch cơ thể có khả năng lây nhiễm khác.
Những người đang hoặc gần đây tiêm chích ma túy bất hợp pháp.
Những người bị bệnh đái tháo đường và < 60 tuổi (hoặc ≥ 60 tuổi nếu nguy cơ mắc HBV của họ được coi là cao).
Những người bị bệnh thận giai đoạn cuối có chạy thận.
Người nhiễm HIV.
Người thân trong gia đình và bạn tình của những người dương tính với HBsAg.
Những người trong các cơ sở cải huấn hoặc các cơ sở cung cấp dịch vụ có người tiêm chích ma túy.
Người mắc bệnh gan mạn tính, viêm gan C.
Khách du lịch quốc tế đến những vùng đang lưu hành HBV ở mức cao hoặc trung bình.
Người bệnh và nhân viên của các cơ sở dành cho người khuyết tật.


Share with friends

Bài liên quan

Tìm lại ánh sáng cho đôi mắt đục thủy tinh thể bằng phương pháp Phaco
[Tọa đàm] Không chủ quan với bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới
[Video] Hút thuốc lá thụ động nguy hại hơn cả trực tiếp hút thuốc
Tật khúc xạ và cách nhận biết, phòng ngừa
Hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phẫu thuật nội soi cột sống
Người dân cần sử dụng muối, các gia vị mặn có I ốt hàng ngày để nâng cao sức khỏe
Ngày Thị giác Thế giới 12/10: Thực hiện thói quen tốt để phòng ngừa bệnh khô mắt
Dấu hiệu nhận biết và biện pháp phòng bệnh bạch hầu
Điều trị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên bằng y học cổ truyền
Không tự ý điều trị bệnh đau mắt đỏ
Điều trị đau cổ vai gáy: Cẩn trọng với phương pháp bẻ xương khớp
Làm gì để không bị lây bệnh đau mắt đỏ?
Không chủ quan với rối loạn Tic
Cấy chỉ - phương pháp điều trị mang hiệu quả cao
Báo động nạn phá thai ở trẻ vị thành niên
[Tọa đàm] Kiểm soát tốt bệnh vảy nến để phòng ngừa các biến chứng
Không chữa bệnh dại bằng các biện pháp chưa được Bộ Y tế công nhận
Bệnh do virus ở trẻ: Những biểu hiện cha mẹ cần biết
Phòng ngừa bệnh ghẻ
Vì sao đi bơi lại hay bị viêm tai giữa cấp?
TUYEN TRUYEN PHAP LUAT
Thủ tục hành chính

TƯ VẤN

Tư vấn tiêm các loại vắc xin:
  02513.899.580 hoặc 02513.846.680
 Tư vấn khám sức khỏe:
  02513.834.493-141
• Tư vấn Quan trắc môi trường - Lấy mẫu nước: 
  02513.835.672-131
• Tư vấn sức khỏe sinh sản:
  02513.942.461
• Tư vấn xét nghiệm nước
- thực phẩm:
  02518.871.681
• Tư vấn dinh dưỡng:
 02513.840.429
• Tư vấn HIV/AIDS:
  02518.872.322

LIÊN KẾT

Bộ Y tế
TRANG TIN VỀ DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP COVID-19
Cục Y Tế Dự Phòng
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
CONG THONG TIN TINH DONG NAI
Sở Y Tế Đồng Nai
Chương trình Sức khỏe Việt Nam
Bao Dong Nai
Dự án phòng chống Tăng huyết áp
BAO TIN TUC TTXVN