Các nhà khoa học đã thí nghiệm trên chuột được cho uống rượu pha loãng sau đó chúng được phân tích nhiễm sắc thể và DNA để kiểm tra sự phá hủy do acetaldehyde gây ra.

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Đại học Cambridge, Anh chứng minh cho thấy cơ chế rượu phá hủy vĩnh viễn DNA (deoxyribonucleic) của tế bào gốc có vai trò sản xuất máu mới dẫn đến làm tăng nguy cơ phát triển một số loại ung thư: miệng, cổ họng, thanh quản, thực quản, vú, gan và ruột.

Trước đây, các nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng acetaldehyde được tạo ra trong quá trình xử lý cồn - acetaldehyde là nguyên nhân dẫn đến việc phát triển các loại ung thư. Trong nghiên cứu này, các nhà khoa học đã thí nghiệm trên chuột được cho uống rượu pha loãng sau đó chúng được phân tích nhiễm sắc thể và DNA để kiểm tra sự phá hủy do acetaldehyde gây ra. Theo tác giả chính, TS. Ketan Patel: “Chất acetaldehyde có thể phá vỡ và phá hủy cấu trúc DNA trong tế bào máu gốc, điều này khiến việc sắp xếp lại các nhiễm sắc thể và thay đổi vĩnh viễn chuỗi DNA trong các tế bào này. Phát hiện này có thể giải thích cơ chế rượu làm tăng nguy cơ phát triển một số loại ung thư vì một số loại ung thư phát triển do sự hư hại của DNA trong tế bào gốc”. Các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu cách thức cơ thể quản lý acetaldehyde và thấy rằng acetaldehyde bị phá hủy bởi aldehyde dehydrogenases (ALDH). Tuy nhiên, nhiều người ALDH bị khiếm khuyết do đó không thể phá hủy acetaldehyde sau khi uống rượu, điều này cũng giải thích tại sao những người này không thể phục hồi sức khỏe sau khi uống rượu. Và việc tích tụ acetaldehyde này có thể dẫn đến tổn hại DNA lớn hơn.

Tuấn Minh

((Theo NA, 1/2018))

Share with friends

Bài liên quan

Tiêu thụ đồ uống có đường tăng, hàng loạt bệnh tật nguy hiểm 'bủa vây'
Bí quyết giảm cân khoa học sau kỳ nghỉ Tết
5 sai lầm khi ăn uống trong ngày lễ làm tăng mỡ bụng
[Infographics] Năm yếu tố nguy cơ trong mùa bùng phát các bệnh đường hô hấp
Không chủ quan u xơ tử cung
Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
5 lý do khiến mỡ máu tăng cao khi thời tiết lạnh
Những vắc xin nên tiêm phòng trước khi mang thai
Một số bài thuốc dân gian sử dụng đường phèn
Hơn 24,5 nghìn ca mắc mới ung thư vú được phát hiện mỗi năm
Nguyên nhân phụ nữ dễ mắc bệnh lý tuyến giáp
Vì sao cần tiêm vắc xin sởi trước khi mang thai?
5 dấu hiệu cảnh báo thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không hiệu quả
Tại sao số lượng tế bào CD4 lại quan trọng trong điều trị HIV?
WHO cảnh báo hậu quả của thanh thiếu niên ‘nghiện’ mạng xã hội
Người bệnh thận ngày càng trẻ hoá, làm sao để phát hiện sớm?
Bác sĩ chỉ ra những nguyên nhân khiến tình trạng vô sinh, hiếm muộn ngày càng gia tăng
7 thói quen xấu ảnh hưởng đến huyết áp của bạn
Tiêm phòng sởi, quai bị, rubella có tác dụng trong bao lâu?
Sự nguy hiểm của ma túy tổng hợp và nguy cơ lây nhiễm HIV
TUYEN TRUYEN PHAP LUAT
Thủ tục hành chính

TƯ VẤN

Tư vấn tiêm các loại vắc xin:
  02513.899.580 hoặc 02513.846.680
 Tư vấn khám sức khỏe:
  02513.834.493-141
• Tư vấn Quan trắc môi trường - Lấy mẫu nước: 
  02513.835.672-131
• Tư vấn sức khỏe sinh sản:
  02513.942.461
• Tư vấn xét nghiệm nước
- thực phẩm:
  02518.871.681
• Tư vấn dinh dưỡng:
 02513.840.429
• Tư vấn HIV/AIDS:
  02518.872.322

LIÊN KẾT

Bộ Y tế
Cục Y Tế Dự Phòng
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
CONG THONG TIN TINH DONG NAI
Sở Y Tế Đồng Nai
Chương trình Sức khỏe Việt Nam
Bao Dong Nai
Dự án phòng chống Tăng huyết áp
BAO TIN TUC TTXVN