Vì sao bạn hay bị thiếu máu não, biểu hiện thiếu máu lên não là gì? Khi bị thiếu máu não nên ăn gì và làm gì để không mắc bệnh?

Theo Thượng tá, BS Nguyễn Huy Hoàng - Trung tâm Oxy cao áp Việt Nga (Bộ Quốc Phòng), có rất nhiều các thói quen sinh hoạt hàng ngày gây thiếu máu não. 

Trong các trường hợp thiếu máu não, thường gặp nhất là thiếu máu não ở nhân viên văn phòng. Nguyên nhân do ngồi không đúng tư thế, ngồi lâu một chỗ không vận động, tiếp xúc nhiều với màn hình máy tính và các thiết bị điện tử.

Một thói quen nữa khiến tăng nguy cơ thiếu máu não là thói quen ít vận động. Những người luyện tập yoga, bơi lội, hoặc thường xuyên tập các động tác vùng cổ thường ít bị đau cổ vai gáy hoặc thiếu máu não.

Tình trạng căng thẳng quá mức cũng khiến gia tăng nguy cơ thiếu máu não. Những người trẻ tuổi đang có sức khỏe tốt thường ít coi trọng đến sức khỏe như: làm việc quá sức, thức khuya.. gây căng thẳng. Những thói quen này dẫn đến việc co thắt mạch máu làm máu lên não kém hơn.

Thói quen ăn ngủ thường ngày không khoa học cũng gây thiếu máu não. Xu hướng ngủ muộn ở những người trẻ tuổi dẫn đến việc căng thẳng, gây co thắt mạch máu từ đó dẫn tới thiếu máu não. Việc lạm dụng đồ ăn nhanh, đồ ăn chế biến sẵn, ăn uống thất thường đều gây quá tải gan và gây xơ vữa mạch máu. Đặc biệt ở nam giới từ 32 tuổi trở lên đã có tình trạng co thắt mạch máu.

Nhiều người thường hay thắc mắc có nên kê cao gối khi ngủ hay không? Việc ngủ gối cao có gây thiếu mãu nào hay không? Giải thích về vấn đề này BS Hoàng cho biết việc ngủ kê cao gối hay ngủ không kê gối liên quan đến thói quen của từng người và cũng không quá ảnh hưởng đến việc máu lên não. 

Nguồn: SKĐS

Share with friends

Bài liên quan

Ngày Thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường 14/11: Cần nhận biết nguy cơ của chính mình để biết cách ứng phó
[Video] Biến chứng của bệnh tiểu đường – Kẻ giết người thầm lặng
[Video] Bệnh viện ĐKKV Định Quán: Hiệu quả khu chạy thận mới trong điều trị bệnh nhân suy thận mạn
Ung thư vú có tỷ lệ mắc cao nhất trong các loại bệnh ung thư
Các biến chứng của bệnh đái tháo đường và cách phòng ngừa
[Infographics] Ngày Sức khỏe Tâm thần thế giới 10/10: Ưu tiên sức khỏe tâm thần tại nơi làm việc
[Video] Dấu hiệu cảnh báo ung thư dạ dày ở giai đoạn khởi phát
Cần có chiến lược chăm sóc sức khỏe tâm thần từ ban đầu hiệu quả
[Video] Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng mang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh cổ vai gáy
[Video] Rối loạn tiền đình ở người trẻ tuổi - Làm sao để phòng tránh?
[Infographic] Những dấu hiệu xuất hiện vào ban đêm cảnh báo bệnh thận
[Video] Tọa đàm: Nhận diện sớm triệu chứng rối loạn tâm thần - Điều trị và phòng ngừa
Rối loạn tiền đình ở người trẻ phải làm gì?
Cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ tâm thần đối với trẻ vị thành niên
[Video] Bệnh phì đại tiền liệt tuyến: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
[Video] Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ mắc bệnh cường giáp
[Video] Chế độ ăn phòng ngừa bệnh tim mạch
[Video] Cần có các mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần từ ban đầu hiệu quả
[Video] Tọa đàm: Phục hồi chức năng – giảm nguy cơ tàn phế sau tai biến mạch máu não
[Video] Bệnh tăng huyết áp - Những ai dễ mắc và phòng ngừa như thế nào?

THÔNG BÁO

TUYEN TRUYEN PHAP LUAT
Thủ tục hành chính

TƯ VẤN

Tư vấn tiêm các loại vắc xin:
  02513.899.580 hoặc 02513.846.680
 Tư vấn khám sức khỏe:
  02513.834.493-141
• Tư vấn Quan trắc môi trường - Lấy mẫu nước: 
  02513.835.672-131
• Tư vấn sức khỏe sinh sản:
  02513.942.461
• Tư vấn xét nghiệm nước
- thực phẩm:
  02518.871.681
• Tư vấn dinh dưỡng:
 02513.840.429
• Tư vấn HIV/AIDS:
  02518.872.322

LIÊN KẾT

Bộ Y tế
Cục Y Tế Dự Phòng
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương
CONG THONG TIN TINH DONG NAI
Sở Y Tế Đồng Nai
Chương trình Sức khỏe Việt Nam
Bao Dong Nai
Dự án phòng chống Tăng huyết áp
BAO TIN TUC TTXVN